Our Team

Chế độ dinh dưỡng cho những người mắc bệnh tiểu đường

Căn bệnh tiểu đường hay còn goi là đái tháo đường là bệnh mãn tính với biểu hiện đường trong máu cao hơn mức bình thường do cơ thể thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin. Nếu bạn điều trị không kịp thời bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng như: bệnh tim mạch, bệnh thận, tổn thương gan,... Hiểu được vấn đề này, phòng khám chuyên khoa của chúng tôi thuộc học viện y học ứng dụng Việt Nam  cung cấp dịch vụ y tế khám tư vấn hỗ trợ dinh dưỡng cho người mắc bệnh tiểu đường mang các giải pháp an toàn đến cho mọi người.

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì

Phân bố các bữa ăn nhỏ trong ngày

Giờ ăn: chia nhỏ các bữa ăn trong ngày dựa trên tổng số năng lượng của cả ngày. Đối với những người phải tiêm insulin phải tính thời điểm  lượng đường huyết tăng cao sau bữa ăn phù hợp với thời điểm insulin có tác dụng mạnh nhất.
Nhu cầu năng lượng: giống như người bình thường và tùy thuộc vào mỗi điều kiện bệnh tật khác nhau cần tăng giảm cho phù hợp.

Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn những gì ?

Một số dưỡng chất dinh dưỡng cho người mắc bệnh tiểu đường  nên ăn các chất sau:
Protein: lượng protein lý tưởng là 0,8kg ngày đối với người lớn. Khẩu phần ăn có quá nhiều protein là không cần thiết ngược lại có hại đối với người có bệnh lý thận kèm theo.
Lipid: lượng chất béo chỉ nên chiếm 25 - 30% tổng năng lượng, trong đó chất bão hòa nên dưới 10%. Và lượng cholesterol cũng chỉ nên dưới 300mg/ ngày.
Glucid: Tỷ lệ glucid chấp nhận được 50 -60% tổng số năng lượng, thay thế các loại sản phẩm có chỉ số glycemic cao bằng các loại thực phẩm có chỉ số glycemic thấp.
Vitamin và các vi chất dinh dưỡng: cần đảm bảo đủ vi chất, vitamin và các loại thường có trong rau quả.
Chất xơ: tiêu thụ trung bình ít nhất 14g chất xơ ngày.

Người bệnh tiểu đường cần tránh đồ ăn gì

Những loại thực phầm nên hạn chế sử dụng 

Muối: giảm lượng muối tiêu thụ xuống dưới 2300mg/ngày, đối với những người mắc thêm các bệnh mãn tính khác cần giảm nhiều hơn nữa.
Chất tạo ngọt nhân tạo: mặc dù không sinh năng lượng nhưng cũng cần hạn chế vì nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài.
Rượu và các đồ có cồn: rượu có thể làm hạ đường huyết nhất là khi không ăn. Tác động của rượu đến sức khỏe nhất là khi uống rượu bia là vô cùng nguy hiểm, do vậy bạn cần tránh hạn chế những đồ uống có cồn.

Tuân thủ những nguyên tắc ăn trên bạn sẽ kiểm soát được căn bệnh tiểu đường cũng như lượng đường huyết  phòng được các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Ngoài ra nếu bạn còn điều gì thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi tại viamclinic để được hỗ trợ giải đáp tốt nhất.
Share:

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire

Categories

Ordered List

  1. Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit.
  2. Aliquam tincidunt mauris eu risus.
  3. Vestibulum auctor dapibus neque.

Sample Text

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipisicing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation test link ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat.

Pages